• Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Bản quyền
  • Điều khoản và quy định
  • Chính sách nội dung
  • Liên hệ

PGD - Đức Huệ

Phòng giáo dục và đào tạo Đức Huệ

  • Môn học
    • Công nghệ
    • Địa lý
    • GDCD
    • Hóa Học
    • Kế Toán
    • Khoa Học
    • Kinh Tế
    • Lịch Sử
    • Marketing
    • Ngữ Văn
    • Pháp Luật
    • Sinh Học
    • Tài Chính
    • Tâm Lý
    • Tiếng Anh
    • Tin Học
    • Toán học
    • Triết Học
    • Vật Lý
    • Xác Suất Thống Kê
  • Hỏi Đáp Học Thuật
  • Lời Giải Hay
  • Thư Viện
    • Ảnh đẹp
    • Câu nói
    • Danh ngôn
    • Lời bài hát
    • Lời chúc
    • Stt
    • Cây cối
    • Thơ hay
    • Mẫu Giấy Tờ
  • Tài Liệu
    • Đề Thi
    • Giáo Án
    • Giáo trình
    • Tài Liệu Học Tập
  • Mẹo hay
  • Cách làm
  • News
    • Tin Công Nghệ
    • Review Đánh Giá
    • Games
  • Câu hỏi hay

Giải SBT Toán 10 trang 33 Tập 1 Kết nối tri thức

Tháng Tư 5, 2023 by PGD - Đức Huệ

Với lời giải SBT Toán 10 trang 33 Tập 1 chi tiết trong Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° sách Kết nối tri thức giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 10. Mời các bạn đón xem:

Giải SBT Toán lớp 10 Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180° 

Bài 3.3 trang 33 SBT Toán 10 Tập 1:

Cho góc α thỏa mãn 0° < α < 180°, tanα = 2. Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) G = 2sin α + cos α;

b) H = 2sinα+cosαsinα−cosα.

Lời giải:

Do 0° < α < 180° nên sinα > 0.

Mà tanα = sinαcosα = 2 > 0 nên sin α và cos α cùng dấu, do đó cosα > 0.

Do tanα = sinαcosα = 2 nên sinα = 2cosα

=> sin2α = 4cos2α

Ta có sin2α + cos2α = 1

=> 4cos α + cos2α = 1

=> 5cos2α = 1

=> cos2α = 15

Do cosα > 0 nên cosα = 15.

Do đó sinα = 25.

a) G = 2sinα + cosα

= 2 . 25 + 15

= 45+15

= 55= 5

Vậy G = 5.

b) H = 2sinα+cosαsinα−cosα

= 2.25+1525−15 = 45+1515

= 55.5 = 5

Vậy H = 5.

Bài 3.4 trang 33 SBT Toán 10 Tập 1:

Cho góc α thỏa mãn 0° < α < 180°, tanα = 2. Tính giá trị của biểu thức

K = sin3α+sinα.cos2α+2sin2α.cosα−4cos3αsinα−cosα.

Lời giải:

Do 0° < α < 180° nên sinα > 0.

Mà tanα = sinαcosα = 2 > 0 nên sinα và cosα cùng dấu, do đó cosα > 0.

Chia cả tử và mẫu của K cho cos3α ta được:

Vậy K = 2 + 2

Bài 3.5 trang 33 SBT Toán 10 Tập 1: Chứng minh rằng:

a) sin4α + cos4α = 1 – 2sin2α . cos2α;

b) sin6α + cos6α = 1 – 3sin2α . cos2α;

c*) sin4α+6cos2α+3+cos4α+4sin2α=4.

Lời giải:

a) Ta có (sin2α + cos2α)2 = sin4α + 2sin2α . cos2α + cos4α

=> 12 = sin4α + cos4α + 2sin2α . cos2α

=> sin4α + cos4α = 1 – 2sin2α . cos2α

Vậy sin4α + cos4α = 1 – 2sin2α . cos2α.

b) Ta có (sin2α + cos2α)3 = sin6α + cos6α + 3sin2α . cos2α(sin2α + cos2α)

=> 13 = sin6α + cos6α + 3sin2α . cos2α . 1

=> sin6α + cos6α = 1 – 3sin2α . cos2α

Vậy sin6α + cos6α = 1 – 3sin2α . cos2α.

c) Xét sin4α + 6cos2α + 3

= sin4α + 6(1 – sin2α) + 3

= sin4α – 6sin2α + 9

= (sin2α – 3)2

=> sin4α+6cos2α+3=sin2α−32

= |sin2α – 3| = 3 – sin2α

(do 0 ≤ sin2α < 1 nên sin2α – 3 < 0).

Xét cos4α + 4sin2α

= cos4α + 4(1 – cos2α)

= cos4α – 4 cos2α + 4

= (cos2α – 2)2

=> cos4α+4sin2α=cos2α−22

 = |cos2α – 2| = 2 – cos2α

(do 0 ≤ cos2α < 1 nên cos2α – 2 < 0).

=> sin4α+6cos2α+3+cos4α+4sin2α 

= 3 – sin2 α + 2 – cos2 α

= 5 – (sin2 α + cos2 α)

= 5 – 1

= 4.

Vậy sin4α+6cos2α+3+cos4α+4sin2α=4.

Bài 3.6 trang 33 SBT Toán 10 Tập 1: Góc nghiêng của Mặt Trời tại một vị trí trên Trái Đất là góc nghiêng giữa tia nắng lúc giữa trưa với mặt đất. Trong thực tế, để đo trực tiếp góc này, vào giữa trưa (khoảng 12 giờ), em có thể dựng một thước thẳng vuông góc với mặt đất, đo độ dài của bóng thước trên mặt đất. Khi đó, tang của góc nghiêng Mặt Trời tại vị trí đặt thước bằng tỉ số giữa độ dài của thước và độ dài của bóng thước. Góc nghiêng của Mặt Trời phụ thuộc vào vĩ độ của vị trí đo và phụ thuộc vào thời gian đo trong năm (ngày thứ mấy trong năm). Tại vị trí có vĩ độ f và ngày thứ N trong năm, góc nghiêng của Mặt Trời α còn được tính theo công thức sau:

α = 90° – f – cos2N+10365−m180° . 23,5°

trong đó m = 0 nếu 1 ≤ N ≤ 172, m = 1 nếu 173 ≤ N ≤ 355, m = 2 nếu 356 ≤ N ≤ 365.

a) Hãy áp dụng công thức trên để tính góc nghiêng của Mặt Trời vào ngày 10/10 trong năm không nhuận (năm mà tháng 2 có 28 ngày) tại vị trí có vĩ độ f = 20°.

b) Hãy xác định vĩ độ tại nơi em sinh sống và tính góc nghiêng của Mặt Trời tại đó theo hai cách đã được đề cập trong bài toán (đo trực tiếp và tính theo công thức) và so sánh hai kết quả thu được.

Lời giải:

Tháng 10 và tháng 12 có 31 ngày; tháng 11 có 30 ngày.

Nên từ 10/10 đến hết tháng 10 còn 21 ngày.

Do đó ngày 10/10 trong năm không nhuận là ngày thứ: 365 – 21 – 30 – 31 = 283 trong năm đó.

Vì 173 ≤ N = 283 ≤ 355 nên m = 1.

Góc nghiêng của Mặt Trời vào ngày 10/10 tại vị trí có vĩ độ f = 20° là:

90° – 20° – cos2283+10365−1180° . 23,5°

≈ 70° – |cos109°| . 23,5°

≈ 70° – 7,65°

≈ 62,35°

Vậy góc nghiêng của Mặt Trời vào ngày 10/10 tại vị trí có vĩ độ f = 20° khoảng 62,35°.

b) Học sinh tự thực hiện việc đo và tính theo công thức để so sánh.

Lưu ý tại vị trí có vĩ độ f và ngày thứ N trong năm, góc nghiêng của Mặt Trời α còn được tính theo công thức sau:

α = 90° – f – cos2N+10365−m180° . 23,5°

trong đó m = 0 nếu 1 ≤ N ≤ 172, m = 1 nếu 173 ≤ N ≤ 355, m = 2 nếu 356 ≤ N ≤ 365.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giải SBT Toán 10 trang 32 Tập 1

Xem thêm các bài giải SBT Toán 10 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài tập cuối chương 2

Bài 5: Giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°

Bài 6: Hệ thức lượng trong tam giác

Bài tập cuối chương 3

Bài 7: Các khái niệm mở đầu

Filed Under: Tài Liệu Học Tập

Primary Sidebar

Giới thiệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC HUỆ

Địa chỉ: V8R5+G45, Đ. tỉnh 839, TT. Đông Thành, Đức Huệ, Long An

Liên hệ: pgdduchue.edu.vn@gmail.com

Chính sách Website

  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Bản quyền
  • Điều khoản và quy định
  • Chính sách nội dung
  • Liên hệ

Copyright © 2023 · pgdduchue.edu.vn