• Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Bản quyền
  • Điều khoản và quy định
  • Chính sách nội dung
  • Liên hệ

PGD - Đức Huệ

Phòng giáo dục và đào tạo Đức Huệ

  • Môn học
    • Công nghệ
    • Địa lý
    • GDCD
    • Hóa Học
    • Kế Toán
    • Khoa Học
    • Kinh Tế
    • Lịch Sử
    • Marketing
    • Ngữ Văn
    • Pháp Luật
    • Sinh Học
    • Tài Chính
    • Tâm Lý
    • Tiếng Anh
    • Tin Học
    • Toán học
    • Triết Học
    • Vật Lý
    • Xác Suất Thống Kê
  • Hỏi Đáp Học Thuật
  • Lời Giải Hay
  • Thư Viện
    • Ảnh đẹp
    • Câu nói
    • Danh ngôn
    • Lời bài hát
    • Lời chúc
    • Stt
    • Cây cối
    • Thơ hay
    • Mẫu Giấy Tờ
  • Tài Liệu
    • Đề Thi
    • Giáo Án
    • Giáo trình
    • Tài Liệu Học Tập
  • Mẹo hay
  • Cách làm
  • News
    • Tin Công Nghệ
    • Review Đánh Giá
    • Games
  • Câu hỏi hay

100 bài Hình học lớp 9 ôn thi vào lớp 10 (Có đáp án) Các bài toán Hình lớp 9 thi vào 10

Tháng Năm 27, 2023 by PGD - Đức Huệ

100 Bài toán Hình học lớp 9 có lời giải được biên soạn theo chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình sách giáo khoa lớp 9. Đây toàn là các bài toán điển hình thường xuất hiện trong các bài thi vào lớp 10.

Ôn tập hình học lớp 9 thi vào lớp 10 sẽ giúp học sinh củng cố vững chắc các kiến thức Hình học khai thác tối đa những ý tưởng của các bài toán. Từ đó học sinh sẽ tổng hợp và khắc sâu các kiến thức trọng tâm để đạt kết quả cao trong kì thi vào lớp 10 sắp tới. Ngoài ra để nâng cao kiến thức các bạn xem thêm phân dạng và bài tập Hình học lớp 9.

Lưu ý: 100 bài tập có đáp án giải chi tiết các bạn tải File về để xem nhé.

100 Bài toán Hình học lớp 9 có lời giải

Bài 1:

Cho DABC có các đường cao BD và CE. Đường thẳng DE cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác tại hai điểm M và N.

1. Chứng minh: BEDC nội tiếp.

2. Chứng minh: widehat{mathrm{DCE}}=widehat{mathrm{ACB}}

3. Chứng minh: DE song song với tiếp tuyến tai A của đường tròn ngoại tiếp tam giác.

4. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Chứng minh: OA là phân giác của góc widehat{mathrm{MAN}}

5. Chứng tỏ: AM2=AE. AB.

Bài 2:

Cho(O) đường kính AC. trên đoạn OC lấy điểm B và vẽ đường tròn tâm O’, đường kính BC. Gọi M là trung điểm của đoạn AB. Từ M vẽ dây cung DE vuông góc với AB;DC cắt đường tròn tâm O’ tại I.

1. Tứ giác ADBE là hình gì?

2. C/m DMBI nội tiếp.

3. C/m B;I;E thẳng hàng và MI=MD.

4. C/m MC. DB=MI. DC

5. C/m MI là tiếp tuyến của (O’)

Bài 3:

Cho DABC có widehat{mathrm{A}}=1v. Trên AC lấy điểm M sao cho AM < MC. Vẽ đường tròn tâm O đường kính CM cắt BC tại E;đường thẳng BM cắt (O) tại D;AD kéo dài cắt (O) tại S.

1. C/m BADC nội tiếp.

2. BC cắt (O) ở E. Cmr: MD là phân giác của widehat{mathrm{ACD}}

3. C/m CA là phân giác của góc BCS.

Bài 4:

Cho DABC có widehat{mathrm{A}}= 1v. Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho AM > MC. Dựng đường tròn tâm O đường kính MC; đường tròn này cắt BC tại E. Đường thẳng BM cắt (O) tại D và đường thẳng AD cắt (O) tại S.

1. C/m ADCB nội tiếp.

2. C/m ME là phân giác của góc AED.

3. C/m: widehat{mathrm{ÁM}}=widehat{mathrm{ACD}}

4. Chứng tỏ ME là phân giác của góc AED.

5. C/m ba đường thẳng BA;EM;CD đồng quy.

Bài 5:

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB < AC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Kẻ đường cao AD và đường kính AA’. Gọi E:F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA’.

1. C/m AEDB nội tiếp.

2. C/m DB. A’A=AD. A’C

3. C/m:DE vuông góc với AC

4. Gọi M là trung điểm BC. Chứng minh MD = ME = MF.

…………..

Filed Under: Tài Liệu Học Tập

Primary Sidebar

Giới thiệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐỨC HUỆ

Địa chỉ: V8R5+G45, Đ. tỉnh 839, TT. Đông Thành, Đức Huệ, Long An

Liên hệ: pgdduchue.edu.vn@gmail.com

Chính sách Website

  • Giới thiệu
  • Chính sách bảo mật
  • Bản quyền
  • Điều khoản và quy định
  • Chính sách nội dung
  • Liên hệ

Copyright © 2023 · pgdduchue.edu.vn